“Mở lối” phát triển gạch không nung tại Việt Nam
Phát triển gạch không nung (GKN) trong ngành vật liệu xây dựng không những góp phần thân thiện với môi trường mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng....
Phát triển gạch không nung (GKN) trong ngành vật liệu xây dựng không những góp phần thân thiện với môi trường mà còn mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sử dụng....
Nguyên tắc sấy là quá trình sử dụng nhiệt năng làm bốc hơi nước ra khỏi vật liệu sấy. Quá trình sấy sơ chế thuốc lá vàng sấy sử dụng tác nhân sấy lá không khí nóng, không khí được làm nóng gián tiếp qua hệ thống trao đổi nhiệt sau đó tiếp xúc với lá thuốc để trao đổi nhiệt và làm bay hơi nước ra......
Ngày 20/3/2019, tại trụ sở Bộ Khoa học và Công nghệ, Hội đồng khoa học đã tổ đánh giá, nghiệm thu đề tài cấp nhà nước “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo hệ thống lạnh sản xuất đá viên và bảo quản thực phẩm sử dụng sức nước phục vụ các khu du lịch miền núi”, do PGS.TS Võ Chí Chính (Trung tâm Nghiên cứu......
Nhân dịp kỷ niệm 35 năm đưa lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vào vận hành sau khi khôi phục, mở rộng và tái khởi động, sáng ngày 20/3/2019, tại Viện Nghiên cứu hạt nhân (NCHN) đã diễn ra Hội thảo về “Vận hành, sử dụng và tính toán thiết kế lò phản ứng nghiên cứu”, với sự tham dự của gần 90 cán bộ khoa......
Thay đổi công nghệ là một xu hướng lớn, tự thân có ý nghĩa rất quan trọng, không ngừng tác động đến kinh tế và xã hội và thường theo cách triệt để. Quy mô của công nghệ - về khía cạnh hình thức, cơ sở tri thức và các lĩnh vực ứng dụng - là vô cùng rộng lớn và đa dạng, nó tương tác với......
Theo các nghiên cứu của nhóm những nhà khoa học ở Rutgers - Hoa Kỳ, hít các hạt vi mô trong ô nhiễm không khí có thể gây hại cho sự phát triển tim mạch của thai nhi. Kết quả đã được công bố trên tạp chí Tim mạch Toxicology, cho thấy trong ba tháng đầu và ba thang cuối là những mốc quan trọng mà các......
Mới đây, nhóm nghiên cứu quốc tế do các nhà nghiên cứu Trường Đại học RMIT, Melbourne, Úc dẫn đầu đã phát triển thành công một kỹ thuật mới có thể chuyển đổi hiệu quả CO2 từ khí thành các hạt carbon rắn. Họ đã sử dụng kim loại lỏng để biến carbon dioxide trở lại thành than rắn, một bước đột phá đầu......
Nguyên nhân khiến nồng độ CO2 gia tăng là do tác động từ hiện tượng thời tiết cực đoan El Nino làm nhiệt độ trái đất nóng lên bất thường, cũng như các hoạt động của con người. Theo WMO, lần gần đây nhất nồng độ CO2 đo được trên trái đất đã lên mức cao tương tự là khoảng 3-5 triệu năm trước, khi mực......
Chất thải rắn đô thị (MSW) là chất thải sinh hoạt thường được xử lý chôn lấp theo phương pháp truyền thống. Nó chứa một lượng đáng kể chất thải thực phẩm. Hơn 50% MSW có khả năng phân hủy sinh học, cho phép sử dụng làm nguyên liệu tiềm năng để sản xuất nhiên liệu sinh học, năng lượng sinh học, hóa......
Tiến sĩ Hồ Thị Thanh Vân (TPHCM) nghiên cứu vật liệu thay thế bạch kim trong pin nhiên liệu, giúp giảm giá thành mà pin có độ bền cao hơn. PGS.TS. Hồ Thị Thanh Vân tại phòng thí nghiệm. Ảnh: NVCC. Trong các loại pin nhiên liệu thông thường, thành phần sẽ bao gồm khí hydro, methanol,......
Cơ quan Năng lượng Quốc tế định nghĩa tinh chế sinh học là “xử lý bền vững sinh khối trong một loạt các sản phẩm và năng lượng có thể tiêu thụ được". Sinh khối là khối lượng khô của (các bộ phận) sinh vật. Tinh luyện sinh học hướng tới xử lý sinh khối hiệu quả nhất có thể để sử dụng tối đa các thành......
Tầm quan trọng của năng lượng tái tạo như năng lượng gió và mặt trời chủ yếu nằm ở việc sản xuất năng lượng điện. Sự chuyển đổi sang dạng năng lượng này đòi hỏi điện khí hóa rất nhiều hoạt động hiện đang dựa trên nhiên liệu hóa thạch, chẳng hạn như sưởi ấm và các hoạt động nhanh. Nhiên liệu sinh học......
Nhóm nghiên cứu do PGS.TS. Trương Duy Nghĩa, Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam đứng đầu đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu công nghệ đốt than trộn của than trong nước khó cháy với than nhập khẩu dễ cháy nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu tại các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam”....