Tăng cường thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN
Cập nhật vào: Thứ bảy - 17/10/2020 00:21
Nhan đề chính: Tăng cường thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế ASEAN
Tác giả : TS Phạm Văn Kiệm
Nhà xuất bản : Công thương
Năm xuất bản: 2018
Số trang: 234 trang
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
ISBN : 978-604-931-546-6
Ký hiệu kho:Vv 2241/2020
Nội dung cuốn sách bao gồm
Chương 1: Khái niệm, vai trò và nội dung thuận lợi hóa thương mại; Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện thuận lợi hóa thương mại đến một quốc gia khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế; Kinh nghiệm quốc tế về thuận lợi hóa thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Tổng quan về AEC và các cam kết thuận lợi hóa thương mại; Thực trạng thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam và các nước trong AEC; Các yếu tố tác động đến thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam trong AEC.
Chương 3: Triển vọng phát triển thương mại và thuận lợi hóa thương mại trong AEC và của Việt Nam đến năm 2025; Quan điểm, định hướng tăng cường thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam trong AEC; Một số giải pháp chủ yếu tăng cường thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam trong trong AEC đến năm 2025.
Tác giả : TS Phạm Văn Kiệm
Nhà xuất bản : Công thương
Năm xuất bản: 2018
Số trang: 234 trang
Ngôn ngữ: Tiếng Việt
ISBN : 978-604-931-546-6
Lời giới thiệu: Thuận lợi hóa trong hoạt động thương mại đóng góp một vai trò quan trọng trong việc gia tăng hoạt động thương mại, tăng doanh thu trong hội nhập kinh tế quốc tế. Thuận lợi hóa thương mại không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lưu kinh tế giữa các quốc gia mà còn giúp cho sự giao lưu và phát triển giữa các doanh nghiệp trong nước.
Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập từ tháng 12 năm 2015 giữa 10 nước thành viên ASEAN (trong đó có Việt Nam) dựa trên nền tảng các thỏa thuận gắn kết về kinh tế có gần 50 năm tồn tại của ASEAN.
Quyển sách “Tăng cường thuận lợi hoá thương mại của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế Asean” là một trong những tài liệu tham khảo hữu ích cho các tổ chức, cá nhân quan tâm đến vấn đề này.
Qua những nghiên cứu trên cho thấy việc gia nhập AEC khi chỉ mang đến tác động tích cực mà còn có tác động tiêu cực, nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Sự tự do giao lưu kinh tế giữa các nước thành viên giúp gia tăng cơ hội xuất khẩu những cũng tạo nên sự cạnh tranh không hề nhỏ về sản phẩm, nhân lực… Do đó các cơ quan quản lý và doanh nghiệp cần phải có những thay đổi để thích ứng và tận dụng cơ hội để phát triển trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Từ khóa: Thương mại; Hợp tác kinh tế; Hợp tác quốc tế; Việt Nam; ASEAN.Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập từ tháng 12 năm 2015 giữa 10 nước thành viên ASEAN (trong đó có Việt Nam) dựa trên nền tảng các thỏa thuận gắn kết về kinh tế có gần 50 năm tồn tại của ASEAN.
Quyển sách “Tăng cường thuận lợi hoá thương mại của Việt Nam trong cộng đồng kinh tế Asean” là một trong những tài liệu tham khảo hữu ích cho các tổ chức, cá nhân quan tâm đến vấn đề này.
Qua những nghiên cứu trên cho thấy việc gia nhập AEC khi chỉ mang đến tác động tích cực mà còn có tác động tiêu cực, nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức. Sự tự do giao lưu kinh tế giữa các nước thành viên giúp gia tăng cơ hội xuất khẩu những cũng tạo nên sự cạnh tranh không hề nhỏ về sản phẩm, nhân lực… Do đó các cơ quan quản lý và doanh nghiệp cần phải có những thay đổi để thích ứng và tận dụng cơ hội để phát triển trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng.
Ký hiệu kho:Vv 2241/2020
Nội dung cuốn sách bao gồm
Chương 1: Khái niệm, vai trò và nội dung thuận lợi hóa thương mại; Các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện thuận lợi hóa thương mại đến một quốc gia khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế; Kinh nghiệm quốc tế về thuận lợi hóa thương mại trong hội nhập kinh tế quốc tế.
Chương 2: Tổng quan về AEC và các cam kết thuận lợi hóa thương mại; Thực trạng thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam và các nước trong AEC; Các yếu tố tác động đến thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam trong AEC.
Chương 3: Triển vọng phát triển thương mại và thuận lợi hóa thương mại trong AEC và của Việt Nam đến năm 2025; Quan điểm, định hướng tăng cường thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam trong AEC; Một số giải pháp chủ yếu tăng cường thuận lợi hóa thương mại của Việt Nam trong trong AEC đến năm 2025.